Thứ Năm, 30 tháng 5, 2013

Giải pháp nào cho vấn nạn "chặt chém" du khách

 

Làm phiền, bắt chẹt, thậm chí "chặt chém" du khách thực sự đang là vấn nạn, là câu chuyện đáng buồn của  du lịch  Việt Nam.

băng nhóm ghét vùng Trung giàu nắng và gió lại là chỗ lưu giữ những giá như trừng trị văn hóa kiệt xuất mực thiên nhiên và con người kiến lập. Trên băng nhóm ghét chật ấy, trường đoản cú Quảng Bình tới Quảng Nam hẵng hình thành thành thử con đàng di sản vùng Trung. Sự cùi phú mực cạc di tích trữ nổi danh hẵng đưa lại biếu tuyếnđẩy  du lich hoi an  những vẻ xinh văn hóa khác kì, đặc dung nhan. DACOTOURS sẽ đeo ẩy khách đến cùng con đàng dài Sơn kết tiếp kiền di sản được khám đường phá những điều thích và hữu ích!

Dacotours in mời quý báu khách đến tham quan lại những chỗ trên. Những danh lam đặng cảnh mực ghét Việt  năm xưa và ngày nay. Trân coi trọng kính chào! Cám ơn quý báu khách

THÔNG TIN tham mưu VÀ can hệ được TOUR
Hotline: Võ Kim dài  0914 136 151
              Võ Tấn hầm       0917 425 225
DACOTOURS HÂN HẠNH PHỤC VỤ quý báu khách

 

Sáng 30/5, Tổng cục Du lịch đã tổ chức hội thảo về công tác quảng bá và xúc tiến du lịch Việt Nam, trong đó một phần không nhỏ thời lượng của chương trình được dành thảo luận về vấn nạn bắt chẹt, "chặt chém" du khách.

Thực tế, có bao nhiêu phần trăm du khách quốc tế tới Việt Nam đã từng bị "chặt chém"? Để trả lời câu hỏi này, nhóm phóng viên đã tiến hành phỏng vấn ngẫu nhiên 100 du khách theo đoàn tại bờ hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội, câu trả lời thật đáng buồn là: 74/100 du khách khẳng định họ đã từng là nạn nhân. Phần lớn họ là nạn nhân của các dịch vụ như: taxi, xích lô và các gánh hàng rong.

Anh Christopher Burns, du khách từ Ireland nói: “Ngày hôm qua tôi đi taxi, khi xuống xe, lái xe đòi thêm 200.000 so với số tiền ghi trên đồng hồ. Thực sự ngỡ ngàng nhưng tôi đã kiên quyết không trả số tiền đó”.

Bà Christine Farall, du khách từ Australia bức xúc: “Mấy hôm trước chúng tôi đi xích lô, đã thống nhất trước giá là 150.000 đồng, nhưng khi xuống xe, người đàn ông đạp xe lại đòi chúng tôi những 500.000 đồng. Thật không thể tưởng tượng được. Chúng tôi đã gọi người đàn ông đó là kẻ giả dối”.

Ảnh minh họa

Theo các đại biểu dự Hội nghị, những đối tượng thực hiện hành vi "chặt chém" du khách hiện nay, ngoài các quán hàng cố định có thể xử phạt được thì phần đông còn lại là lao động từ quê ra thành phố kiếm sống, lại hoạt động phân tán nên khá khó xử lý. Tuy vậy, Tổng cục Du lịch cũng thống nhất với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch các địa phương thiết lập đường dây nóng để kịp thời xử lý các vụ việc dạng này. Đặc biệt phải xử lý nặng tay, kiên quyết để mang tính răn đe.

Ông Nguyễn Văn Tuấn, Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch cho biết: “Tôi khẳng định là, với những vi phạm dạng này sẽ phải xử lý ở mức cao nhất trong khung hình phạt. Phải phạt thật nặng, nghiêm khắc thì những đối tượng khác mới không tái diễn những hành vi tương tự”.

Vừa qua, khu du lịch Sầm Sơn, địa danh vốn bị du khách liệt vào hạng "chặt chém" hàng đầu đã tiến hành xử phạt tới 20 triệu đồng cho một chủ bãi trông xe thu phí quá quy định và buộc trả lại tiền cho du khách. Rõ ràng, du lịch Việt Nam đang cần nhiều hơn những hành động kiên quyết như vậy để thực sự giải quyết được vấn nạn "chặt chém" du khách đã diễn ra từ nhiều năm nay và đã trở thành điều nhức nhối không chỉ đối với du khách nước ngoài, mà còn với cả du khách trong nước.

 

Việt Hùng

Không có nhận xét nào: