Thứ Sáu, 18 tháng 1, 2013

Đưa du lịch Đà Nẵng thành ngành kinh tế tổng hợp


(VEN) - Ngoài tiềm năng chung của vùng Biển Sơn trà, Đà Nẵng có nhiều tiềm năng du lịch Đà Nẵng tự nhiên mang tính đặc trưng riêng để xây dựng các sản phẩm du lịch hội an. Bởi Đà Nẵng được biết đến với mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, đất đai màu mỡ, cùng với những vườn cây trái trĩu quả, những di tích lịch sử oai hùng.
Đa dạng các loại hình du lịch
Đà nẵng có tiềm năng lớn về tài nguyên du lịch, với đặc điểm tự nhiên đặc sắc như khu sinh thái rừng, kênh rạch, miệt vườn, cây trái như Khu sinh thái Tây Đô có thể hình thành khu du lịch hệ sinh thái cây trái nhiệt đới với động vật và chim quý; Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng là vùng trũng ngập nước nổi tiếng mang nặng nét đặc thù hoang dã với rất nhiều loài thực vật ngập nước theo mùa…
Thời gian qua, Đà Nẵng còn phát triển thêm loại hình “du lịch đỏ” với các địa danh, các khu di tích lịch sử, như: Đền thờ Bác, Khu trù mật Vị Thanh - Hỏa Lựu, Khu di tích Tầm Vu, Khu chiến thắng Cái Sình… Ngoài ra Đà Nẵng cũng phát triển một số điểm “du lịch xanh”, như: Khu du lịch sinh thái Tây Đô, Khu du lịch sinh thái Phú Hữu. Ngoài ra Đà Nẵng có rất nhiều tiềm năng để phát triển du lịch cộng đồng. Bởi phát triển du lịch cộng đồng không tốn quá nhiều kinh phí giống như các loại hình du lịch khác, nên phù hợp với điều kiện còn nhiều khó khăn của tỉnh nhà hiện nay. Với những đặc sản nổi tiếng, như: khóm Cầu Đúc, quít đường Long Trị, bưởi Năm Roi Phú Hữu, hay địa điểm du lịch hấp dẫn như chợ nổi Ngã Bảy…, Đà Nẵng có thể xây dựng thành các mô hình du lịch thu hút được nhiều du khách trong nước và quốc tế. Vì thế, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng các cấp, các ngành có liên quan đang tìm cách phát triển cho bằng được loại hình du lịch này, vừa có thể giới thiệu cho du khách gần xa những đặc sản mà Đà Nẵng hiện có, vừa tăng thêm thu nhập cho người nông dân.
Không chỉ có quyết tâm của ngành chức năng, nhiều hộ nông dân trong tỉnh cũng muốn phát triển loại hình du lịch cộng đồng. Tại Hợp tác xã (HTX) khóm Cầu Đúc, xã Hỏa Tiến, TP.Vị Thanh nhiều thành viên trong HTX đã đồng lòng thực hiện loại hình du lịch cộng đồng. Bởi nếu xây dựng thành công, cuộc sống của người nông dân nơi đây sẽ có cơ hội thay đổi. Dự kiến, trong năm 2013, ngành du lịch tỉnh sẽ bắt tay vào thực hiện loại hình du lịch cộng đồng tại HTX khóm Cầu Đúc, sau đó sẽ tiếp tục thực hiện ở Long Trị (huyện Long Mỹ), Phú Hữu (huyện Châu Thành) và chợ nổi Ngã Bảy (TX.Ngã Bảy). Khi 4 điểm du lịch cộng đồng này chính thức đi vào hoạt động, kết hợp với các khu di tích lịch sử và các điểm tham quan khác, sẽ tạo thành một chuỗi du lịch hấp dẫn dành cho du khách khi đến Đà Nẵng.
Hướng phát triển du lịch thành ngành kinh tế tổng hợp
Để góp phần tăng trưởng GDP và nâng cao thu nhập của người dân, Đà Nẵng xác định sẽ khai thác có hiệu quả tiềm năng và lợi thế, đưa du lịch Đà Nẵng trở thành ngành một trong những ngành kinh tế tổng hợp quan trọng của tỉnh. Theo đó Đà Nẵng sẽ tập trung nâng cấp, trùng tu, bảo tồn và khai thác có hiệu quả các giá trị di tích lịch sử, văn hóa được xếp hạng, các công trình văn hóa để phục vụ tham quan du lịch. Vận động, hướng dẫn và có chính sách khuyến khích nhân dân khôi phục các làng nghề truyền thống. Đăng ký thương hiệu về các sản phẩm hàng hóa để du khách làm quà khi có dịp đến Đà Nẵng. Quan tâm triển khai đầu tư xây dựng hạ tầng du lịch, kêu gọi đầu tư các công trình trọng điểm về du lịch như: Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, Khu du lịch sinh thái Lâm trường Mùa Xuân, Khu du lịch Hồ Đại Hàn… Sớm đưa vào hoạt động dự án Khu du lịch sinh thái rừng tràm Việt Úc- Đà Nẵng. Có chính sách và kế hoạch khôi phục chợ nổi Ngã Bảy; khai thác công viên Chiến thắng và công viên Xà No nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan của du khách. Xây dựng chính sách hỗ trợ người dân để phát triển mạnh loại hình du lịch nghỉ tại nhà dân (Homestay).
Bên cạnh đó, Đà Nẵng sẽ xây dựng, điều chỉnh, bổ sung các quy hoạch chi tiết phát triển du lịch (các khu du lịch, các điểm du lịch, các tour, tuyến du lịch; hệ thống giao thông phục vụ du lịch; hệ thống cơ sở lưu trú; các chuyên ngành du lịch khác như: hệ thống thương mại, nhà hàng, làng nghề truyền thống, cấp nước, xử lý nước thải, nhà vệ sinh đạt chuẩn,…); Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các cấp, các ngành và nhân dân về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của du lịch trong phát triển kinh tế, nhất là giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân, trên cơ sở đó sẽ phát động toàn xã hội tham gia làm du lịch với phương châm “Phát triển du lịch là mục tiêu xóa đói, giảm nghèo bền vững”. Phối hợp với các cơ quan truyền thông của tỉnh và Trung ương đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá du lịch Đà Nẵng đến với du khách trong và ngoài nước. Tăng cường đầu tư vốn để phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhất là hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh đảm bảo thuận lợi, nhất là những tuyến nối đến các điểm du lịch; tranh thủ nguồn vốn của Trung ương để đầu tư phát triển du lịch; tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư phát triển các chương trình, dự án của Trung ương trên địa bàn có liên quan đến phát triển du lịch; dành một phần ngân sách của tỉnh để đầu tư cho du lịch. Liên kết với các tỉnh, thành phố trong cả nước và các công ty lữ hành trong và ngoài nước nhằm hình thành các tour, tuyến du lịch trong và ngoài tỉnh để thu hút khách từ các nơi đến tham quan du lịch, đặc biệt chú ý các tour, tuyến ngắn ngày trong tỉnh, các tour, tuyến dài ngày giữa các điểm du lịch ngoài tỉnh, nhất là các tỉnh miền Tây, thành phố Hồ Chí Minh…/.
Nguyễn Hùng 

Không có nhận xét nào: