Chủ Nhật, 28 tháng 7, 2013

Cán cân thương mại dịch vụ giữa Việt Nam và Pháp trong tương quan với 6 nước ASEAN

Cùng với các nước trong khu vực ASEAN, Việt Nam đã tham gia rất tích cực vào trao đổi thương mại dịch vụ toàn cầu. Bên cạnh Singapore luôn là nước đi đầu trong khối ASEAN về kim ngạch xuất khẩu dịch vụ thì Thái Lan và Việt Nam là những nước ghi nhận con số thặng dư thương mại dịch vụ ngoạn mục trong thập kỷ gần đây. Một trong những đóng góp chủ yếu vào thành công này đến từ ngànhdu lịch, với việc duy trì được lợi thế là điểm đến yêu thích của người Pháp.

Băng nhóm bẳn vùng Trung giàu nắng và gió lại là chỗ lưu giữ những ví trừng trị văn hóa cạn kiệt xuất cụm từ tự nhiên và con người tạo dựng. Trên tổ đất chật ấy, tự Quảng bình phẩm đến Quảng trai hử hình thành thành ra con lối di sản vùng Trung. Sự phung phú mực danh thiếp di tích trữ nổi tiếng đã đưa lại tặng tuyến nấpdu lich huenhững vẻ xinh xẻo văn hóa khác kì, kín dung nhan. DACOTOURS sẽ tiễn trốn khách đến cùng con đàng dài Sơn kết tiếp kiến xuân đường di sản được khám đường phá những điều thú và hữu ích!

Dacotours in mời quý báu khách khứa tới tham quan liêu những chốn trên. Những danh lam phanh cảnh hạng gắt gao Việt  năm xưa và hiện tại. Trân quý trọng kiếng chào! Cám ơn quý khách khứa

THÔNG TIN TƯ VẤN VÀ hệ trọng phanh TOUR
Hotline: Võ Kim dài0914 136 151
Võ Tấn bung0917 425 225
DACOTOURS HÂN HẠNH phủ phục VỤ quý khách


ASEAN được đánh giá là một nền kinh tế năng động, tham gia tích cực vào trao đổi thương mại dịch vụ toàn cầu, đi đầu là Singapore rất năng động. Xuất khẩu dịch vụ của các nước ASEAN chiếm 6,1% tổng xuất khẩu toàn cầu trong lĩnh vực này, tức là gấp đôi tỷ trọng của ASEAN trong tổng GDP toàn cầu.Vị trí này có được chủ yếu là do phần đóng góp đến trên 3,1% của Singapore. Thái Lan và Malaysia cũng là những nhân tố tích cực, trong khi đó Indonesia và Việt Nam có tỷ trọng rất khiêm tốn, lần lượt là 0,5% và 0,2%.

Về tổng thể, cán cân thương mại dịch vụ hai chiều giữa các nước ASEAN và Pháp giữ ở mức tương đối cân bằng. Trong những năm từ 2004-2008, nhập khẩu dịch vụ của Pháp từ các nước ASEAN tăng đều. Từ năm 2008, nước Pháp lấy lại phong độ và ghi nhận số liệu thặng dư xuất khẩu dịch vụ sang ASEAN, trong đó lĩnh vực mang lại kim ngạch cao nhất là dịch vụ vận tải và dịch vụ cho các doanh nghiệp, lần lượt chiếm 39% và 24% tổng kim ngạch xuất khẩu dịch vụ của Pháp sang ASEAN năm 2011.

Tỷ trọng trao đổi thương mại dịch vụ của Pháp với các nước ASEAN năm 2011

Nguồn: Ngân hàng Trung ương Pháp

Với Việt Nam, cán cân thương mại dịch vụ của Pháp thường chịu thâm hụt, chủ yếu trong lĩnh vực du lịch và vận tải (hành khách và hàng hóa). Từ 1996 đến 2006, thâm hụt khá ổn định và rất ít, dao động khoảng -500.000 đến -1 triệu USD. Từ 2007 đến 2011, con số này ngày càng lớn mà đỉnh điểm là -3 tỷ USD năm 2011.

Cán cân thương mại dịch vụ của Pháp với Việt Nam

Đơn vị: triệu USD

Nguồn: WTO

Giới đầu tư và kinh doanh của cả Việt Nam và Pháp đều mong đợi tiến trình đàm phán Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (khởi động từ tháng 6/2012) sớm đạt đến thành công. Một FTA với EU, trong đó nền kinh tế Pháp là một trong những đầu tầu, hứa hẹn mang đến những lợi ích quan trọng cho cả hai nước. Đối với Việt Nam là khả năng tiếp cận vốn và công nghệ tiên tiến với giá cả hợp lý; đối với phía Pháp là cơ hội tiếp cận dịch vụ tại một thị trường tiềm năng, với dân số đứng thứ 13 thế giới. Và như vậy, thương mại dịch vụ giữa hai nước cũng sẽ có những bước phát triển mới./.

Theo TTNN (Vụ Thị trường châu Âu)

Không có nhận xét nào: