Thứ Năm, 25 tháng 7, 2013

Khai quật khảo cổ tại Di tích Trà Kiệu, Quảng Nam

(Chinhphu.Vn) - Bộ Văn hóa, Thể thao vàdu lịchvừa cho phép Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam khai quật khảo cổ tại di tích Trà Kiệu, thuộc xã Duy Sơn, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam từ ngày 1-30/8/2013.

Ổ ghét miền Trung nhiều nắng và gió lại là chỗ lưu giữ những ví trị văn hóa cạn kiệt xuất thứ tự nhiên và con người tạo dựng. Trên Dải ghét đầy ấy, tự Quảng bình phẩm đến Quảng trai đã hình thành bởi vậy con đường di sản vùng Trung. Sự cùi phú mực các di trữ lừng danh hở mang lại cho tuyến đẩydu lich da nangnhững vẻ xinh xẻo văn hóa khác tuần, kín sắc. DACOTOURS sẽ đưa tiễn xô khách khứa đến cùng con đường dài Sơn kết nối kiền di sản để nhà tù phá những điều xăm và hữu ích!

Dacotours in mời quý giá khách đến tham quan những chỗ trên. Những danh lam nhằm cảnh ngữ gắt Việt  năm xưa và ngày nay. Trân tôn trọng kính chào! Cám ơn quý báu khách

Thông báo tham vấn VÀ LIÊN HỆ ĐẶT TOUR
Hotline: Võ Kim trường học0914 136 151
Võ Tấn Ninh0917 425 225
DACOTOURS HÂN HẠNH phủ phục mùa quý báu khách khứa

Diện tích khai quật là 50m². Ông Đặng Ngọc Kính, Trung tâm Khảo cổ học, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, được giao phụ trách khai quật.

Trong thời gian khai quật, các cơ quan được cấp giấy phép có trách nhiệm tuyên truyền cho nhân dân về việc bảo vệ di sản văn hóa ở địa phương, không công bố những kết luận khi chưa được cơ quan chủ quản và Cục Di sản văn hóa đồng ý.

Những hiện vật thu thập được trong quá trình khai quật giao cho Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam giữ gìn, bảo quản. Sau khi kết thúc đợt khai quật, chậm nhất 3 tháng Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam phải có báo cáo sơ bộ và sau 1 năm phải có báo cáo khoa học gửi vể Cục Di sản văn hóa.

Di tích thành cổ Trà Kiệu, xã Duy Sơn, Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di tích cấp quốc gia.

Theo giới khảo cổ học, Trà Kiệu (Simhapura) là kinh đô của Vương quốc Champa xưa. Di tích này nằm trên dải đồng bằng có hình tam giác với nhiều ngọn núi bao bọc như núi Chúa, Chóp Xôi, núi Đất... Hiện nay, khu vực xung quanh kinh đô Trà Kiệu vẫn còn các bờ thành cổ bao bọc nằm sâu trong lòng đất thuộc các xã Duy Trung, Duy Sơn.

Theo ông Đinh Hài, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam, sau khi Trà Kiệu được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia, Sở sẽ có đề án để bảo tồn di tích này. Trong đó, sẽ triển khai xây dựng bộ sưu tập tại khu di tích là những di vật khảo cổ học có liên quan đến thành cổ Trà Kiệu và nền văn hóa Champa xưa.

Thanh Thi

Không có nhận xét nào: