Chủ Nhật, 29 tháng 6, 2014

"Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa" được tái hiện tại Hà Nội | ANTĐ - Báo điện tử An Ninh Thủ Đô

Núi Bà Nà toạ lạc 1 khu vực ấn độ dương thuộc về Mạch núi Trường Sơn nằm ở xã Hòa Ninh , huyện Hòa Vang , cách Đà Nẵng 25 km về phía Tây Nam. Trọng tâm du lịch Bà Nà nằm trên đỉnh Núi Chúa có độ cao 1489 m so với mực nước biển.
Sau cách mệnh tháng Tám năm 1945, Bà Nà dần dần vắng bóng người. Khi Pháp quay trở lại xâm lăng Việt Nam lần thứ 2, nhân dân địa phương thực hành (Lập trường tiêu thổ kháng chiến nên đã diệt trừ các công trình xây dựng ở Bà Nà. Từ đấy , khu nghỉ mát hoang phế dần và bị cây rừng che phủ trong lãng quên gần nửa thế kỷ. Đầu năm 1998 , UBND thành thị Đà Nẵng quyết định xây dựng lại Bà Nà thành một khu du lịch sinh thái có quy mô lớn với hệ thống nhà nghỉ, nhà hàng, khu bảo tồn... Con đường từ chân núi lên đỉnh Bà Nà dài 15 km đã được rải nhựa, thuận tiện cho giao thông. Sau năm 2000, Bà Nà đã được đánh thức và tái hiện vịt xiêm một thịt du lịch và chóng vánh trở lại ngôi vị của một trong những khu du lịch nức danh nhất của thành thị Đà Nẵng.

Bà Nà Hills được mệnh danh là Sapa của miền Trung với khí hâu quanh năm tươi tốt , nhiệt độ trung bình vào khoảng 18oC, Bà Nà – Núi Chúa là khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng lý tưởng ở miền Trung Đà Nẵng. Du khách đến khu du lich Bà Nà Hills không chỉ được tận hưởng khí trời trong sạch , xanh , sạch , đẹp mà còn được chiêm ngưỡng những phong cảnh đẹp mà hiếm vùng nghỉ mát nào có được. Ở Bà Nà một ngày có 4 mùa riêng biệt: buổi sáng iết xuân , buổi trưa vào hạ , buổi chiều se se sang thu và đêm về lạnh giá như giữa đông.

Những báo cáo, tin tức khác về du lịch quý khách đọc bên dưới:

"Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa" được tái hiện tại Hà Nội

Thứ hai 30/06/2014 01:48

ANTĐ - Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa ngày nay tại huyện đảo Lý Sơn đã trở thành ngày hội lớn không chỉ ở Quảng Ngãi mà còn là ngày hội của những người dân miền ven biển cả nước. Đây cũng là dịp thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, tri ân các thế hệ cha ông ngày trước đã không tiếc máu xương để bảo vệ biển, đảo của quê hương.


  • Trung Quốc đang cố tình biến vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam thành vùng biển có tranh chấp
  • Trung Quốc đang chơi trò cưỡng ép và răn đe trên Biển Đông
  • Nghệ nhân miệt vườn “đóng tàu” Hoàng Sa

Sáng ngày 29-6 thật đặc biệt và ý nghĩa, khi lần đầu tiên, lễ khao lề thế lính Hoàng Sa được tái hiện tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) thu hút sự chú ý của đông đảo người dân và du khách.


Thuyền gỗ và hình nhân thế mạng đựơc chuẩn bị kĩ lưỡng cho buổi lễ, là vật lễ không thể thiếu nhằm cúng giỗ cho những người không trở về và nguyện cầu chư vị tiền hiền chở che cho những người đi được bình an, sóng yên biển lặng.

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa ngày nay tại huyện đảo Lý Sơn đã trở thành ngày hội lớn không chỉ ở Quảng Ngãi mà còn là ngày hội của những người dân miền ven biển cả nước. Đây cũng là dịp thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, tri ân các thế hệ cha ông ngày trước đã không tiếc máu xương để bảo vệ biển, đảo của quê hương.

Chủ lễ gióng lên những hồi trống đầu tiên báo hiệu nghi lễ chính thức bắt đầu…
 
Thực hiện nghi lễ múa Bá trạo hầu thần, miêu tả lại những hoạt động cũng như sóng gió trong cuộc sống đi biển của bà con ngư dân.

Cảnh sóng gió nghiêng ngả khi gặp giông bão trong quá trình đi biển của bà con ngư dân được tái hiện trong nghi lễ múa Bá trạo.

Chủ lễ cùng các bô lão khấn vái thần linh chở che cho những người đi biển được bình an, sóng yên biển lặng.

Chủ lễ cùng các bô lão đọc sớ, gửi lời thỉnh nguyện đến thần linh…

Thầy pháp sư thực hiện nghi lễ Khao lề thế lính, nghi lễ gồm các phần nghi thức: Lễ yết, Lễ tế chánh điện, Lễ tế ngoại đàn, Lễ thế lính, Lễ thả thuyền và hình nhân thế mạng… Lễ vật gồm có linh vị, thuyền khao lề, heo, gà, xôi, hương, hoa quả…v.V.. Thầy pháp sư cùng với các vị bô lão thực hiện lễ cáo các vị tiền hiền, cúng giỗ cho những người không trở về và nguyện cầu chư vị tiền hiền chở che cho những người đi biển được bình an, sóng yên biển lặng.

 Khi tiếng “tu”.."Tu” vang vọng của tù và ốc vang lên, báo hiệu nghi thức rước, thả thuyền và hình nhân thế mạng bắt đầu…

Trai tráng khỏe mạnh được tham gia vào nghi thức rước thuyền và hình nhân thế mạng. Trong nghi lễ, tiếng tù và ốcluôn vang vọng, dẫn đường cho đoàn rước….

 Đoàn rước đưa thuyền và hình nhân xuống hồ Đồng Mô thuộc khuôn viên Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam nhằm tái hiện nghi thức thả thuyền và hình nhân, cầu sóng yên biển lặng.

Theo dòng lịch sử, cách đây gần 400 năm trước, nhiều người con xứ Quảng đã vượt sóng gió ra Hoàng Sa khai thác hải vật, làm nên những cột mốc lịch sử, dựng bia chủ quyền lãnh thổ. Nhiều người trong số họ đã không trở về và Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa là hoạt động nhằm tri ân những hùng binh Hoàng Sa đã hy sinh thủa ấy. Đồng thời, qua đó, nhắc nhở những người đang sống hôm nay, nhất là thế hệ trẻ về tinh thần bất khuất, không sợ hiểm nguy, quyết tâm bảo vệ chủ quyền biển, đảo, lãnh hải thiêng liêng của Tổ quốc.

Minh Bái

Không có nhận xét nào: