Thứ Sáu, 25 tháng 7, 2014

Đánh cá bằng một tay, ngư phủ xứ Quảng lấy được vợ, tậu nhà to

Sinh ra ở làng chài nghèo thuộc xã Điện Dương (Điện Bàn, Quảng Nam), ông Đoàn Văn Ái (69 tuổi) đã quen thuộc với nghề đi biển từ khi còn nhỏ. Trong một trận chiến năm 1972, bom đạn ác liệt đã lấy đi của ông một cánh tay.

Chỉ còn một tay nguyên vẹn nhưng mọi công việc chài lưới ông Ái đều làm thành thạo. Ảnh: Tiến Hùng.


"Quê tôi vốn chỉ sống nhờ nghề đi biển, cái nghề cần có sức khỏe tốt nhưng tôi lại chỉ còn một cánh tay. Lúc đó, gia đình tôi rất khó khăn, ai cũng nghĩ tôi sẽ là gánh nặng của gia đình. Không ai nghĩ rằng với cánh tay còn lại tôi có thể đi biển kiếm sống được", ông Ái nhớ lại những ngày khó khăn của mình.


Hàng ngày, ông lặng lẽ ra biển cùng với dụng cụ chài lưới của gia đình. Với vốn nghề đi biển từ nhỏ, ông cặm cụi tập đánh cá bằng một cánh tay. Ông phải vất vả tập lại các động tác đơn giản như chèo thuyền, cầm nắm, ghì chặt lưới. "Có những hôm, tôi mải mê kéo lưới lên thuyền thì máu ứa ra ở tay lúc nào không hay. Sợ gia đình không cho ra biển nữa, tôi đành nén chịu nỗi đau, đợi vết thương lành rồi lại tiếp tục tập", ông chia sẻ.


Khoảng nửa năm sau, ông Ái đã thành thạo mọi công việc và xin đi làm thuê cho một chủ tàu ở gần nhà. Thương hoàn cảnh của ông, chủ tàu cho đi dù nghĩ ông chỉ có thể làm việc vặt hay nấu nướng trên tàu chứ không thể đánh cá được. Tuy nhiên, sau nhiều lần đi biển, tài đánh cá, chụp mực của ông Ái đã nức tiếng cả vùng. Chủ tàu không những trả hậu hĩnh mà còn gả con gái cho chàng trai mất một tay.

Hiện nay, ông Ái có một cơ ngơi khang trang. Ảnh: Tiến Hùng.


Năm 1986, ông Ái đưa vợ cùng 5 người con ra Đà Nẵng lập nghiệp. Ông cho biết, dù ở quê đã có nghề đi biển từ lâu nhưng tàu thuyền đều loại nhỏ, chỉ đánh bắt được gần bờ. Trong khi đó, ông muốn cùng con tàu lớn cắm lá cờ Việt Nam vươn ra vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa đánh cá. Bởi vậy ông chọn Đà Nẵng, nơi có thể giúp ông thỏa nguyện để lập nghiệp.


Ông bắt đầu từ chiếc xuồng nhỏ, sau đó là con tàu câu mực với công suất 90 CV mua từ tiền vay mượn. Hiện nay, ông đã là chủ của chiếc tàu có công suất 300 CV, tạo công ăn việc làm cho hàng chục lao động. Cũng nhờ bám biển, bây giờ ông đã có cơ ngơi khang trang với căn nhà 3 tầng ở phường Thọ Quang (Sơn Trà, Đà Nẵng).


"Năm nay tôi đã 69 tuổi, không đi biển thường xuyên được nữa, công việc trên tàu giao lại cho 4 con trai. Nhưng tôi vẫn muốn có một đội tàu với công suất lớn để hàng ngày ra khơi bám biển Hoàng Sa, góp một phần nhỏ vào việc giữ vững biển đảo của đất nước", ông Ái tâm sự.

Con không cho ông ra biển thường xuyên nên để bớt nhớ tàu, nhớ biển hằng ngày ông Ái ra ngắm những con tàu ra khơi.


Cả 4 con trai của ông Ái đều được bố hướng làm nghề biển từ nhỏ nên học xong đều lên tàu ra khơi. Giờ ông đã nhiều tuổi nên gia đình không cho đi tàu thường xuyên nữa dù ông cứ nằng nặc đòi đi. "Cứ mỗi lần ở nhà không được ra khơi là ông lại chạy ra biển để ngắm. Có hôm ông xin ngủ lại tàu của người khác đang neo đậu ở cảng để đỡ nhớ biển", chị Nguyễn Tuyết Mai, con dâu ông cho biết.


UBND phường Thọ Quang đã nhiều lần tặng bằng khen hộ gia đình làm kinh tế giỏi cho nhà ông Ái. "Ông Ái là người đầu tiên có tàu chụp mực ở vùng này. Ông thuộc như lòng bàn tay các ngư trường gần xa. Chẳng mấy người qua được ông ở kinh nghiệm chài lưới", ông Châu Văn Là, tổ trưởng tổ dân phố 3, phường Thọ Quang, nói.


Đà Nẵng nằm ở miền Trung Việt Nam và có vị trí gần nằm giữa 2 thành thị lớn nhất nước ta là Hà Nội và thành thị Hồ Chí Minh. Đà Nẵng còn là trọng tâm của 3 di sản văn hóa lớn của Việt Nam là phố cổ Hội An, cố đô Huế và thành địa Mỹ Sơn.

Chính bởi vậy, Đà Nẵng trong những năm gần đây trở thành một điểm du lịch quyến rũ đối với du khách trong nước và quốc tế.

Và bất kỳ ai đến du lịch Đà Nẵng đều ngỡ ngàng trước những cảnh quan tuyệt đẹp của nơi đây. Nhìn từ trên cao thành phố Đà Nẵng như một bức tranh thủy mặc với hình ảnh núi non những bãi biển trong xanh tuyệt đẹp uốn lượn bên những ngọn núi hùng vĩ. Biển Mỹ Khê của Đà Nẵng từng được các tạp chí đi hàng đầu thế giới Forbes confirm là một trong 6 bãi biển quyến rũ nhất hành tinh. Còn có khu du lịch Bà Nà Hills được Quần chúng nhận xét là có cảnh đẹp tựa chốn thần tiên. Ngũ Hành Sơn, làng đá mỹ nghệ núi sông hay Bán Đảo Sơn Trà đều là những điểm du lịch tuyệt đẹp của Đà Nẵng.

Tour du lịch Đà Nẵng hè 2014 còn đưa du khách tham quan cầu sông Hàn, con cầu quay đương đại nhất Việt Nam. Đến Đà Nẵng, du khách cũng không nên lượng thứ việc trải nghiệm những trò chơi khôn cùng thú nhận như lặn biển ngắm ngân, candela kéo dù, hay một tour khám phá đèo Hải Vân hùng vĩ.

Du khách cũng đừng quên thưởng thức những món đặc sản nổi danh Đà Nẵng như những món thuỷ sản tươi ngon, ché bà Đệ, gỏi cá Nam Ô, bánh tráng thịt heo… Các món ăn cao lầu, mì Quảng, bánh xèo và lễ hội đua ghe cũng là những yếu tố cuốn hút nhiều người đến với du lịch hội an. Địa điểm vui chơi du lịch Hội An. Nếu đã có dịp đi du lịch Hội An, mời bạn chia sẻ các độc giả khác những điểm vui chơi thú vị.

- Đi dạo chơi (ở khu phố cổ thừa thãi điểm du lịch như chùa, nhà gỗ cổ, cầu chùa …), chụp hình, mua đồ lưu niệm, ở khu phố cổ.

- Thừa thãi quán cà phê trong khu phố cổ như cà phê Hải (không gian rất đẹp), phòng trà nhỏ Cung Trầm Phố (hay có nhạc Trịnh), hay dãy cà phê dọc sông Hoài.

- Đi thuyền trên sông Hoài.

- Đi thuyền ra đảo cù lao chàm, ăn trưa và tắm biển tới đây. Bạn có xác xuất nghỉ qua đêm hoặc chỉ đi trong ngày.

- Đi ôtô ra khu di tích Mỹ Sơn.

- Xem trình diễn đáp ứng các tiêu chuẩn thẩm mỹ và sự nhạy cảm cựu truyền

- Tham gia các trò chơi thể thao nước: Jetski ( môtô nước ), canoes, xuồng cao su, thuyền kayak, dù bay, lướt ván, kéo phao chuối, lặn biển ( lặn nông và lặn sâu ), câu cá, thả diều, đá bóng trên cát… tại bãi biển Cửa Đại đi du lịch đảo cù lao chàm. Cù lao Chàm là một di tích văn hoá lịch sử gắn với sự hình thành và phát triển của thành thị thương khẩu Hội An. Bản đồ Tây-phương xưa thường ghi Đảo Chàm với tên "Champello" lấy từ tiếng Nam-Ấn ( Autronesian ) "Pulau Champa". Cù lao Chàm còn có các tên gọi khác như Puliciam, Chiêm Bất Lao, Tiên Bích La. Tại đây còn nhiều di tích thuộc các nền văn hoá Sa Huỳnh, Chăm Pa, Đại Việt, với các công trình kiến trúc cổ của người Chăm và người Việt có niên đại vài trăm năm.

Không có nhận xét nào: